Responsive image

SỐT XUẤT HUYẾT CÓ NÊN TRUYỀN DỊCH, TRUYỀN NƯỚC KHÔNG?

Sốt xuất huyết là căn bệnh nguy hiểm. Nó có diễn biến khá phức tạp và có nguy cơ tử vong cao. Người mắc bệnh sốt xuất huyết thường cảm thấy rất mệt mỏi và cảm giác mất nước. Vậy sốt xuất huyết có nên truyền dịch, truyền nước không? Câu hỏi này sẽ được chúng tôi giải đáp dưới đây.

I. GIẢI ĐÁP VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

1.1 SỐT XUẤT HUYẾT CÓ NÊN TRUYỀN DỊCH, TRUYỀN NƯỚC KHÔNG?

sốt xuất huyết có nên truyền dịch không

⚡️Ưu tiên bù nước dịch bằng đường uống: Người bệnh SXH rất nhạy cảm, dễ bị sốc phản vệ. Nếu SXH ở độ I đầu độ II cần ưu tiên bù nước bằng đường uống (oresol).

⚡️Chỉ truyền dịch khi cần thiết: Khi SXH ở cuối độ II hay đầu độ III, huyết tương thoát ra ngoài mạch nhiều, thể tích máu trong lòng mạch giảm sút, sốt cao làm mất nước, làm cho sự giảm sút này tăng thêm, máu bị cô đặc lại, huyết áp tụt xuống, tim nhanh dẫn đến trụy tim mạch cho nên cần truyền dịch tại các cơ sở y tế uy tín có đầy đủ trang thiết bị hiện đai.

⚡️Trong quá trình truyền dịch, nước người bệnh cần được theo dõi sát khi thấy có hiện tượng rét run, nhiệt độ tăng thì phải bỏ ngay việc truyền dịch, nước, nếu không có thể bị sốc và dẫn đến tử vong.

II. BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT BAO LÂU THÌ KHỎI? CÓ TỰ KHỎI ĐƯỢC KHÔNG?

⚡️Bệnh sốt xuất huyết thường kéo dài từ 7-10 ngày. Tuy nhiên, 1-3 ngày đầu toàn trạng bệnh nhân khá ổn, không nguy hiểm đến tính mạng. Giai đoạn nguy hiểm thường diễn ra vào ngày thứ 3 đến ngày từ 7 kể từ khi mắc bệnh. Khi bệnh nhân bị thoát huyết tương nhiều thì sẽ bị dẫn tới tình trạng bị sốc có các biểu hiện ra bên ngoài như vật vã, bị bứt rứt, da lạnh, tim đập nhanh, huyết áp tăng giảm đột ngột).

⚡️Bệnh diễn biến tự khỏi, các thuốc sử dụng cho bệnh nhân SXH chủ yếu để điều trị triệu chứng như hạ sốt, bù nước và điện giải, chống chảy máu, chống suy tuần hoàn (nếu có).

III. SỐT XUẤT HUYẾT CÓ TÁI PHÁT KHÔNG?

⚡️Nhiều người cho rằng sốt sốt huyết chỉ bị 1 lần trong đời. Đây là một quan điểm sai lầm.

⚡️Sốt xuất huyết không phải là bệnh miễn dịch suốt đời. Virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết có 4 type huyết thanh DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4. Khi mắc sốt xuất huyết 1 lần, cơ thể sẽ chỉ tạo ra kháng thể bảo vệ đối với 1 type virus các týp vi rút còn lại thì không. Vì vậy, người bệnh vẫn có thể mắc sốt xuất huyết trở lại, mỗi người có thể mắc tối đa 4 lần sốt virus.

Nếu bạn sốt và có dấu hiệu bị sốt xuất huyết bệnh thường gặp hoặc ở trông khu vực bùng phát ổ dịch sốt xuất huyết, hãy liên hệ chúng tôi Phòng khám chẩn đoán Medic Sài Gòn để được tư vấn và làm xét nghiệm hoặc đặt lịch xét nghiệm tại nhà ( nếu bạn không có thời gian hoặc sức khỏe không đảm bảo)

sốt xuất huyết có nên truyền dịch không

Muốn biết thêm tin tức, hãy đến phòng khám Medic Sài Gòn để được tư vấn, làm xét nghiệm tốt nhất tại Đà Nẵng, 97 Hải Hải Phòng, phường Thạch Thang, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

TIN XEM NHIỀU NHẤT

chỉ số bao nhiêu thì bị tiểu đường 105342 Lượt xem
Chỉ Số Bao Nhiêu Thì Bị Tiểu Đường – Cách Đo Chính Xác Nhất Bệnh đái tháo đường là căn bệnh nguy hiểm và chiếm tỷ lệ người mắc bệnh cao nhất Việt Nam hiện nay. Nguyên nhân ...
ý nghĩa xét nghiệm huyết học 104409 Lượt xem
Xét nghiệm huyết học là gì? Ý nghĩa của các chỉ số trong xét nghiệm máu Xét nghiệm huyết học là một trong những xét nghiệm được sử dụng nhiều nhất trong các xét nghiệm y khoa. Đóng vai ...
81342 Lượt xem
Đường huyết sau ăn 2 tiếng bao nhiêu là bình thường Chỉ số đường huyết là nồng độ glucose trong máu, nồng độ này thay đổi liên tục trong ngày. Đường huyết là chỉ ...
70498 Lượt xem
Dấu hiệu sớm khi mang thai Mục lục bài viết Những dấu hiệu rất sớm khi mang thai có xuất hiện ở mọi phụ NữThường xuyên đi tiểuChảy máu ...
57324 Lượt xem
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT NGỨA DO NHIỄM GIUN SÁN Ngứa do nhiễm giun sán có những biểu hiện giống như các bệnh về da liễu. Việc điều trị và phòng ngừa cần phải ...
36096 Lượt xem
Uống thuốc phơi nhiễm HIV có ảnh hưởng gì không? Theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế, thuốc điều trị phơi nhiễm HIV có tác dụng phụ rất lớn. Vì vậy, bạn chỉ ...
-->